Tu trong bữa cơm
là tu tập tỉnh thức trong lúc ăn cơm. Khi ăn có sáu hành động:
1- Xớt cơm, xớt thực phẩm vào bát.
2- Múc cơm và thực phẩm.
3- Đưa cơm và thực phẩm vào miệng.
4- Há miệng để nhận cơm và thực phẩm.
5- Nhai cơm và thực phẩm.
6- Nuốt cơm và thực phẩm. Phải lưu ý tu thời gian vừa với sức tỉnh thức của mình mà thôi, không được tu quá sức. Nên nhớ kỹ lời dạy này mà tu tập cho đúng cách thì kết quả sẽ tốt đẹp.
1- Xớt cơm, xớt thực phẩm vào bát.
2- Múc cơm và thực phẩm.
3- Đưa cơm và thực phẩm vào miệng.
4- Há miệng để nhận cơm và thực phẩm.
5- Nhai cơm và thực phẩm.
6- Nuốt cơm và thực phẩm. Phải lưu ý tu thời gian vừa với sức tỉnh thức của mình mà thôi, không được tu quá sức. Nên nhớ kỹ lời dạy này mà tu tập cho đúng cách thì kết quả sẽ tốt đẹp.
Trích tại:
Đường Về Xứ Phật 7
Gợi ý
-
Tu trong cảnh động
sống như một người bình thường, nhưng lại phi thường, vì lìa tâm tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Tu trong cảnh tịnh
chỉ có lợi ích cho mình nhưng phải sống độc cư trọn vẹn. Nếu không sống độc cư trọn vẹn thì bị ức chế tâm lọt vào các pháp tưởng dễ rối loạn thần kinh, rất nguy hiểm.
-
Tu trong thân hành niệm
tức là lấy hành động của thân để tỉnh thức mà xả các niệm ác, xả các chướng ngại pháp. Tỉnh thức trong hành động của thân để khắc phục tham ưu tức là lìa các chướng ngại pháp trong tâm thì tâm được an ổn.Muốn được như vậy, thì...
-
Tứ trọng ân
trong kinh sách thường nhắc đến tứ trọng ân: - Ân thứ nhất: Ân cha mẹ, - Ân thứ hai: Ân sư trưởng, - Ân thứ ba: Ân Quốc Vương, - Ân thứ tư: Ân thí chủ. Vì thế, theo tục lệ cổ truyền có nơi, và nhất là Nho...